VinCSS giới thiệu giải pháp giúp tối ưu chi phí bảo mật cho doanh nghiệp
Khi chia sẻ ý định làm vườn với bạn bè, ai cũng bảo anh rước khổ vào thân. Tuy nhiên, thứ khiến anh quyết tâm làm vườn trên sân thượng là đam mê và mong muốn tạo ra không gian xanh trong nhà.CLB Liverpool lên kế hoạch quyết tâm bán 10 cầu thủ
Tổng thư ký LHQ António Guterres, nhận định: "Hành động của loài người đang thiêu đốt trái đất. Năm 2023 chỉ là một bản xem trước về tương lai thảm khốc đang chờ đợi nếu chúng ta không hành động ngay bây giờ. Chúng ta phải ứng phó với tình trạng nhiệt độ tăng kỷ lục bằng hành động đột phá để tránh thảm họa khí hậu tồi tệ nhất. Chỉ khi chúng ta hành động ngay bây giờ với tham vọng cần thiết để hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 0C.
Quá nắng nóng, người ở trọ choáng với những hóa đơn tiền điện, nước…
Trưa 17.1, một lãnh đạo H.Phú Tân (Cà Mau) xác nhận, trên địa bàn huyện này vừa xảy ra vụ chồng chém vợ rồi tự tử. Vụ án mạng làm 1 người tử vong, 1 người bị thương nặng. Cơ quan công an đang điều tra, làm rõ.Thông tin ban đầu, ông N.T.E dùng dao chém vợ mình là bà N.T.X (cùng 37 tuổi, ngụ ấp So Đũa, xã Việt Thắng, H.Phú Tân). Sau khi gây án, ông E. dùng dao tự tử và tử vong tại chỗ. Bà X. bị thương nặng, được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Cà Mau.Ông E. và bà X. đang làm thủ tục ly hôn. Sáng 17.1, TAND H.Phú Tân mời 2 người đến trụ sở để trao quyết định đưa vụ ly hôn ra xét xử. Sau khi hai người nhận quyết định, trên đường về thì xảy ra án mạng.Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau đang phối hợp công an địa phương điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ chồng chém vợ nêu trên.
Trước hết là ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, nguy cơ tử vong mẹ vẫn còn cao so với các bà mẹ sinh con ở tuổi trưởng thành. Mẹ dễ bị thiếu máu, tiền sản giật, đẻ non, sẩy thai, chuyển dạ đình trệ, bất tương xứng thai khung chậu. Trong lúc sinh, dễ bị đẻ khó, nhiều nguy cơ phải can thiệp bằng các thủ thuật và phẫu thuật.
Muốn thu nhập tăng gấp 3-4 lần dịp tết thì làm những công việc này
Với những món bánh thơm ngon, giá cả phải chăng, khu chợ trở thành điểm đến yêu thích của không chỉ người Hồi giáo mà còn của nhiều bạn trẻ không theo đạo, tò mò muốn tìm hiểu về ẩm thực và văn hóa của cộng đồng này.Năm nay, chợ diễn ra hàng ngày từ 13 giờ chiều đến khi mặt trời lặn, từ ngày 28.2 đến 30.3. Nguyễn Thị Minh Như, sinh viên Trường đại học Công nghiệp TP.HCM, cho biết đây là lần đầu tiên cô đến tham quan chợ Hồi giáo. Như nghe nói về khu chợ qua mạng xã hội, thấy nhiều người rỉ tai nhau rằng chợ bày bán rất nhiều món ăn ngon của người Hồi giáo, thế là quyết định ghé thử một lần.Khi đến chợ, Như ngạc nhiên khi thấy đông đảo bạn trẻ vừa đi vừa tìm hiểu về các món ăn, quay phim và chụp ảnh. "Mình không ngờ là có nhiều người đến đây như vậy. Đặc biệt, mình được người bán giới thiệu những món bánh như bánh gan, saykaya và plata, không chỉ thơm ngon mà giá lại rất rẻ, chỉ từ 5.000 – 20.000 đồng/cái", Như chia sẻ.Một trong những điều thú vị mà Như phát hiện chính là sự sáng tạo trong các món ăn. Do đạo Hồi không ăn thịt heo, các món ăn được biến tấu rất độc đáo. Chẳng hạn, bún riêu không phải nấu với thịt heo mà thay vào đó là cua, xương gà... Còn các món bánh thì đều có nước dừa bùi bùi, thơm thơm, khiến ai cũng mê mẩn khi thử một lần.Ở một góc chợ, Saly (20 tuổi), ngụ tại đường Dương Bá Trạc, Q.8 (TP.HCM), đang chuẩn bị bánh để bán. Cô cho biết mình làm hơn 10 loại bánh, tất cả đều là những món truyền thống của người dân ở đây. "Chợ này không chỉ là nơi bán đồ ăn, mà còn là nơi gắn kết cộng đồng. Khu nhà mình có hơn 3.000 người dân sinh sống và luôn duy trì các phong tục truyền thống qua từng thế hệ, từ ẩm thực, trang phục…", Saly chia sẻ.Theo Saly, khu chợ ẩm thực này không chỉ dành cho những người theo đạo Hồi, mà còn thu hút rất nhiều khách không theo đạo. "Có những người không phải là tín đồ Hồi giáo nhưng vẫn đến vì đồ ăn ngon và vì muốn tìm hiểu về văn hóa đặc sắc của chúng mình", Saly nói thêm.Cô gái nói trong tháng Ramadan, các tín đồ Hồi giáo thực hiện nghi thức ăn chay và chỉ ăn uống trong hai bữa chính: Suhoor (bữa ăn trước bình minh) và Iftar (bữa ăn vào lúc hoàng hôn). Còn lại mọi người phải nhịn ăn và uống từ sáng cho đến khi mặt trời lặn, chính vì vậy, khu chợ này trở thành điểm đến quan trọng để mua sắm…"Chợ bày bán rất nhiều món ăn ngon như trà, sương sáo, khoai mì nướng… Món nào cũng thơm ngon. Mọi người luôn cố gắng mang đến những món ăn mới lạ để các bạn có thể khám phá", Saly cho biết. Cô cũng chia sẻ rằng mỗi người trong khu chợ này đều có phong cách làm bánh riêng, tạo nên sự đa dạng và độc đáo cho từng món ăn.Vào lúc 18 giờ 10 hằng ngày, khi mặt trời lặn, mọi người sẽ cùng nhau "xả chay", tức là ăn uống bình thường. Phụ nữ quây quần cùng nhau dùng bữa, còn đàn ông thì đến thánh đường làm lễ. Sau đó, cả gia đình Saly sẽ bắt tay vào công việc chuẩn bị món ăn cho ngày hôm sau. "Chúng mình coi đây là một nét văn hóa rất đặc biệt, nơi không chỉ có những món ăn ngon mà còn là dịp để gắn kết cộng đồng, giữ gìn truyền thống qua mỗi ngày lễ", Saly chia sẻ.Ha (19 tuổi), ngụ tại đường Dương Bá Trạc, Q.8 (TP.HCM), cũng tham gia giúp gia đình buôn bán trong tháng Ramadan. Mỗi ngày từ 11 đến 12 giờ, cô sẽ trông quầy nước trái cây cho đến khi hết hàng. Với những món ăn ngon, giá cả phải chăng và không khí vui vẻ, Ha tin rằng đây sẽ là điểm đến lý tưởng để mọi người cùng chia sẻ và khám phá vẻ đẹp của ẩm thực và văn hóa Hồi giáo.